Director là gì? Lợi ích, thách thức và kỳ vọng nghề nghiệp của Managing Director

5/5 - (1 bình chọn)

Director là gì?

Trong tiếng anh, khi nhắc đếnDirectorlà nhắc đến nhữngchức danh đứng đầu các bộ phận, phòng ban trong một công ty hay tổ chức nào đó, dịch là Giám đốc. CònActing Directorlà quyền giám đốc.

Chúng ta sẽ thường gặp một số chức danh có chứa từ này. Chẳng hạn như: Financial Director (giám đốc tài chính), Personnel director (giám đốc nhân sự),…

Senior Director là gì?

Senior thường dùng để chỉ những người dày dặn kinh nghiệm, có khả năng chuyên môn cao. Còn Manager là dùng để chỉ một chức vụ có thể được gọi là trưởng phòng.

VậySenior Directorchỉ người có trình độ cao hơn, sau nhiều năm cống hiến và họ được quản lý một số nhân viên nhất định trong công ty.

Công việc thông thường của mộtSenior Directorbao gồm:

Phát triển, đánh giá và đưa ra những chính sách, hoạt động và sáng kiến ​​nhằm nâng tầm xây dựng của tổ chức.

Lên kế hoạch cho các hoạt động tổ chức từ việc phân tích các nhiệm vụ và mục tiêu được cấp trên giao cho.

Định hướng và xác định các mục tiêu tổ chức và phân tích, tìm kiếm những biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu đó.

Đưa ra các quyết định và chiến lược truyền đạt tư tưởng, hướng dẫn, nhận xét nhân viên thực hiện các công việc được giao.

Director là gì? Lợi ích, thách thức và kỳ vọng nghề nghiệp của Managing Director 1

General Director là gì?

General Directorđược hiểu là người điều hành công ty. Họ là những người được xem là cấp lãnh đạo và có vai trò quan trọng trong các hoạt động của doanh nghiệp.

Chức danh nàykhông chỉ quan tâm đến những hoạt động thường ngày của doanh nghiệp. Vị trí này còn tập trung vào các hoạt động trong tương lai, quyết định những gì sẽ diễn ra tiếp theo trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

Chức danh này thường giám sát hiệu quả và hiệu suất công việc, tìm những lỗ hổng, những chỗ thiếu sót, những điểm thất bại, và giải quyết chúng. Ngoài racònchịu trách nhiệm cho hiệu quả chung của toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.

Nhiều bạn thắc mắc sự khác biệt giữaGeneral Director vàGeneral manager.Chúng mình sẽ giải đáp luôn nhé!

General managercũng là một vị trí cấp cao, quản lý tất cả các yếu tố về doanh thu cũng như lợi nhuận trong báo cáo thu nhập của một công ty.

General managerđóng vai trò là người điều hành của đơn vị kinh doanh và chịu trách nhiệm về chiến lược, cơ cấu, ngân sách, con người, chi phí tài chính.

General managergiám sát trực tiếp nhân sự cấp quản lý.Chức vụ nàygiám sát các hoạt động thường ngày của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt động kinh doanh, hợp tác, quản lý con người.

Nói cách khác thì thông thường, General Manager chịu sự quản lý của General Director.

General managersẽ thực hiện những công việc hướng tới mục tiêu và tầm nhìn doGeneral Directorđặt ra.

Do vậy, trách nhiệm củageneral managersẽ ít hơn so vớiGeneral Director.

Sales Director là gì?

Sale Directorlà Giám đốc kinh doanh. Đây là một trong những vị trí cao nhất trong bộ phận sales.

Giám đốc kinh doanh chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý cũng như chịu trách nhiệm trước toàn bộ những hoạt động kinh doanh của công ty.

Giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ lập và tổ chức việc triển khai các kế hoạch kinh doanh của công ty. Thu nhập và phân tích các đánh giá về thông tin trên thị trường.

Đưa ra các đề xuất và kiến nghị. Thực hiện những chính sách kinh doanh của công ty. Triển khai những hoạt động hỗ trợ các khách hàng, phê duyệt và kiểm soát những hợp đồng bán hàng,…

Trách nhiệm và công việc chính của Managing Director

Managing Director mang theo rất nhiều công việc cùng những trách nhiệm rất lớn. Việc không thể kiểm soát tốt những công việc này hay không ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của công ty. Có thể tóm gọn được những công việc của Managing Director như sau:

Managing Director có trách nhiệm chỉ đạo và kiểm soát các công việc của công ty. Họ chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, như tuyển dụng nhân viên, đào tạo nhân viên hay thăng chức nhân sự sao cho hợp lý. Những giám đốc điều hành cũng chuẩn bị một kế hoạch csho công ty vùng với những mục tiêu kinh doanh thường kỳ để chắc chắn rằng công ty đang đi đúng hướng cùng với những hiệu quả và những chi phí tiết kiệm nhất có thể.

Managing Director cũng có trách nhiệm tư vấn và hướng dẫn chiến lược cho hội đồng quản trị, để họ có thể nắm bắt được xưu hướng phát triển trong ngành cũng như những xu hướng hay những phát triển của công ty. Bảo đảm được mọi thứu phù hợp sẽ đáp ứng sứ mệnh và mục tiêu của công ty và có thể tuân thủ tất cả những nguyên tắc khác.

Những giám đốc điều hành còn có nhiệm vụ thiết lập và duy trì những mối quan hệ với những mối khách hàng lớn, các cơ quan chính phủ có liên quan và cần thiết để có thể cập nhật được đúng và đủ những thông tin để nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty. Họ cũng là đại diện công ty để thực hiện các cuộc giao dịch, đàm phán với khách hàng, những nhà cung cấp và các cơ quan chính phủ để lập ra những thỏa thuận, những trao đổi có lợi nhất cho công ty.

Managing Director là những người chịu giám sát ngân sách về các mục tiêu để tăng nguồn tiền hay sử dụng nó làm sao cho hợp lý và có hiệu suất nhất cho công ty. Họ cũng phải báo cáo và tổng hợp thông tin để gửi lên hội đồng quản trị.

Họ cũng là người bảo đảm chất lượng sản phẩm, những dịch vụ tốt nhất để xây dựng thương hiệu cho công ty. Họ cũng quản lý luôn việc chấp hành văn hóa doanh nghiệp, bảo đảm được các quyền lợi cho nhân viên trong công ty của mình.

Nói chung, Managing Director mang rất nhiều trọng trách và các trách nhiệm khác nhau. Với tư cách một người đứng đầu và là người điều hành công ty thì đây là điều không thể thiếu. Để có thể làm tốt thì người Manaing Director phải có cả năng lực lẫn tinh thần thép và tính trách nhiệm cao. Họ sẽ phải thực hiện các cuộc họp, thăm các phòng ban khác nhau và dành thời gian để tìm ra những chiến lược hay những phương pháp phát triển công ty tốt nhất mà vẫn có thể thỏa mãn được những câu hỏi cắc cớ từ phía hội đồng quản trị.

Họ không cần làm những công việc hàng ngày như những nhân viên khác mà phải dành thời gian để làm những việc mang tính rủi ro cao hơn và quan trong hơn.

Kỹ năng một Managing Director cần có là gì?

Vì một Managing Director là một người cần rất tài giỏi và có nhiều kỹ năng khác nhau như giao tiếp để có thể hoàn thành tốt được công việc của mình. Ta có thể tóm tắt những kỹ năng ấy như sau:

Lợi ích, thách thức và kỳ vọng nghề nghiệp của Managing Director.

Với những thông tin trên, hi vọng bạn đã hiểu Managing Director là gì và có những trách nhiệm nặng nề như thế nào. Thường những dạng công ty thường thấy ta sẽ thấy những Manager Director cũng là cổ đông của công ty và nằm trong hội đồng quản trị. Họ sẽ hưởng được cả lợi từ cổ phiếu và các tiền lương cùng với những quan tiền liên quan khác. Đi kèm với lương lậu và thu nhập khổng lồ như vậy, họ phải chịu một khối lượng công việc rất lớn cùng những áo lực công việc không thể kể hết. Họ là người đưa ra những quyết định quan trọng và ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến công ty nên họ không thể sắp xếp, quản lý thời gian cho bản thân và cho cả gia đình.

Tuy Managing Director được coi là một chức vụ cao nhất công ty thì những kỳ vọng nghề nghiệp của nó chưa dừng lại. Việc làm Managing Director của một chi nhánh nhỏ thì họ có thể chuyển sang làm ở các vai trò ở những công ty lớn hơn.

Và khi sự nghiệp phát triển, bạn có thể chuyển sang vai trò Chủ tịch, đóng vai trò hỗ trợ cho một người kế nhiệm mới. Ngoài ra ban cũng có thể nhận các vị trí khác trong hội đồng quản trị của nhiều công ty khác nhau. và nếu bạn cso kinh nghiệm thì sẽ không thiếu các công ty đến thuê bạn làm tư vấn tạm thời.

Sự khác biệt giữa CEO (Chief Executive Officer) và MD (Managing Director)

Thật sự CEO và Managing Director khá giống nhau và được sử dụng thay thế cho nhau rất nhiều. Tuy nhiên, ở Hoa Kỳ, chức vụ của CEO rất cao và có quyền lực rất lớn. Nên nếu ở đây bạn gọi một CEO là Managing Director thì bạn đang hạ thấp chức vụ của họ khá nhiều.

CV của Managing Director – mũi tên chinh phục nhà tuyển dụng.

Để làm một Managing Director, đầu tiên bạn phải tìm thấy một cơ hội đã. Người ta rất ít khi tuyển dụng vị trí này bởi họ sẽ mong muốn chọn những người quản lý nhỏ từ trong công ty, người đã có nhiều kinh nghiệm và có những hiểu biết sâu rộng cùng những năng lực đã được chứng minh. Việc để làm một CV thuyết phục được nhà tuyển dụng, bạn phải ghi rõ những kỹ năng của mình, đặc biệt là những kỹ năng lãnh đạo hay những kỹ năng mềm. Rồi tiếp đến, hãy cho họ thấy bạn có kinh nghiệm làm ở vị trí này bao lâu rồi, còn nếu không, thì liệu bạn có điều gì khiến họ phải thuê bạn làm một vị trí đầy tiềm năng như thế.

Nguồn bài viết: Tổng hợp và cập nhật từ các nguồn Website uy tín trên Google

Exit mobile version