fbpx
  • Ebook Miễn Phí
  • Quà tặng
  • Khuyến mại Tên miền, Hosting, VPS/Server
  • Thanh toán
  • Liên hệ
  • Giới thiệu
Lê Trọng Đại
  • Phần mềm MarketingSALE
    • Phần Mềm Bán Hàng Trên Zalo
    • Phần Mềm Chạy Quảng Cáo Theo UID
    • Phần Mềm Bán Hàng Facebook Cá Nhân
  • Dịch vụ
    • Dịch vụ Guest Post
    • Dịch vụ cài đặt WordPress
    • Dịch vụ Facebook Marketing
    • Dịch Vụ Instagram Marketing
    • Dịch Vụ TikTok Marketing
    • Dịch Vụ Youtube Marketing
    • Dịch vụ Shopee
    • Dịch vụ Telegram
    • Dịch vụ Twitter
  • Bảng giá
  • Khóa học
    • Khóa học Affiliate Marketing
    • Khóa học bán hàng Online
    • Khóa học Chatbot
    • Khóa học Content Marketing
    • Khóa học Crypto
    • Khóa học Digital Marketing
    • Khóa học Email Marketing
    • Khóa học Facebook Marketing
    • Khóa học Google Ads
    • Khoá học Facebook ADS
    • Khóa học Instagram
    • Khóa học Landing Page
    • Khóa học MMO
    • Khóa học SEO
    • Khóa học TikTok
    • Khóa học Unica
    • Khóa học WordPress
    • Khóa học Youtube
    • Khóa học Zalo
    • Marketing cơ bản
      • Content Marketing
      • Email Marketing
      • Facebook Marketing
      • Google ADS
      • Kiến thức Hosting
      • Instagram Marketing
      • SEO
      • Tài liệu Marketing
      • TikTok Marketing
      • Youtube Marketing
      • Zalo Marketing
  • MMO
    • Cách tạo Blog (Websiite)
    • Affiliate Marketing
    • Bán hàng đa kênh
    • Bán hàng online
    • Dropshipping
  • Blog
    • Kinh doanh & Khởi nghiệp
    • Mẫu Content Quảng Cáo
    • Phần mềm (software)
    • Thủ thuật máy tính
  • Mã giảm giá
Đăng ký
No Result
View All Result
Lê Trọng Đại
  • Phần mềm MarketingSALE
    • Phần Mềm Bán Hàng Trên Zalo
    • Phần Mềm Chạy Quảng Cáo Theo UID
    • Phần Mềm Bán Hàng Facebook Cá Nhân
  • Dịch vụ
    • Dịch vụ Guest Post
    • Dịch vụ cài đặt WordPress
    • Dịch vụ Facebook Marketing
    • Dịch Vụ Instagram Marketing
    • Dịch Vụ TikTok Marketing
    • Dịch Vụ Youtube Marketing
    • Dịch vụ Shopee
    • Dịch vụ Telegram
    • Dịch vụ Twitter
  • Bảng giá
  • Khóa học
    • Khóa học Affiliate Marketing
    • Khóa học bán hàng Online
    • Khóa học Chatbot
    • Khóa học Content Marketing
    • Khóa học Crypto
    • Khóa học Digital Marketing
    • Khóa học Email Marketing
    • Khóa học Facebook Marketing
    • Khóa học Google Ads
    • Khoá học Facebook ADS
    • Khóa học Instagram
    • Khóa học Landing Page
    • Khóa học MMO
    • Khóa học SEO
    • Khóa học TikTok
    • Khóa học Unica
    • Khóa học WordPress
    • Khóa học Youtube
    • Khóa học Zalo
    • Marketing cơ bản
      • Content Marketing
      • Email Marketing
      • Facebook Marketing
      • Google ADS
      • Kiến thức Hosting
      • Instagram Marketing
      • SEO
      • Tài liệu Marketing
      • TikTok Marketing
      • Youtube Marketing
      • Zalo Marketing
  • MMO
    • Cách tạo Blog (Websiite)
    • Affiliate Marketing
    • Bán hàng đa kênh
    • Bán hàng online
    • Dropshipping
  • Blog
    • Kinh doanh & Khởi nghiệp
    • Mẫu Content Quảng Cáo
    • Phần mềm (software)
    • Thủ thuật máy tính
  • Mã giảm giá
No Result
View All Result
Đăng ký
Lê Trọng Đại
Đăng ký
No Result
View All Result
QUẢNG CÁO TỰ ĐỘNG
Trang chủ Blog

PWA là gì? Cách xây dựng một PWA cho website của bạn hiệu quả

Lê Trọng Đại Bởi Lê Trọng Đại
Trong Blog
User Flow Native App 1024x378 1
1.6k
Chia sẻ
2.1k
Lượt xem
Chia sẻ Facebook
Phần mềm Marketing Phần mềm Marketing Phần mềm Marketing
QUẢNG CÁO TỰ ĐỘNG
5/5 - (2 bình chọn)

Nội dung bài viết

  • PWA là gì?
  • Ưu điểm của PWA là gì?
  • Nhược điểm của PWA
  • Làm thế nào bạn có thể xây dựng một PWA cho website của bạn?
  • Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn muốn xây dựng PWA của riêng mình mà không cần sử dụng WordPress plug-in?
  • Progressive web apps là gì – Cách xây dựng
  • Vậy PWA có gì khác so với một Native App?
    • Trải nghiệm của người dùng
    • Release Cycle
    • Chi phí vận hành và duy trì
    • Search Engine Optimization
  • Progressive Web App và Native App có đang trong thế “đối đầu” nhau?
  • Tương lai của Progressive Web App ở thị trường châu Á sẽ ra sao?
  • PWAs trên ecommerce – bước đầu tiếp cận Headless Commerce

PWA là gì?

Để hiểu rõ về PWA, chúng tôi so sánh tương đối với cả website và ứng dụng di động để hiểu rõ hơn. Trong bảng dưới đây, một vài (chứ không phải tất cả) tính năng chú ý được thể hiện tương quan với PWA ở giữa (phần nào tượng trưng cho khả năng kéo web và ứng dụng lại với nhau của PWA).

Tính năng Website Progressive Web App Mobile App
Offline NO YES YES
App Stores NO NO YES
Responsive YES YES YES
Searchable YES YES NO
Local notifications NO YES YES
Push notifications NO YES YES
Download to install NO NO YES
Fast updates YES YES NO

Về cơ bản, có 4 yêu cầu như sau xác định một PWA, hiện được Google Chrome, Opera và Samsung Internet hỗ trợ. Đó là:

  • Một site phải được visit hai lần với 5 phút tạm nghỉ để đạt yêu cầu
  • Đạt chuẩn kết nối HTTPS bảo mật
  • Có cài đặt JSON Manifest
  • Có cài đặt Service Worker

Khi 4 điều kiện này được thỏa mãn, developer có thể thoải mái tùy chỉnh các tính năng theo ý muốn, từ đó chúng ta có thể thấy cả offline error page, và duyệt hoàn chỉnh offline trên project và site nào ta đang truy cập.

Như vậy, các bạn có thể thấy PWA là ứng dụng có thể cung cấp những tính năng bổ sung dựa trên các thiết bị hỗ trợ, cung cấp khả năng ngoại tuyến, đẩy thông báo, có giao diện và tốc độ tương đương với ứng dụng Native và lưu trữ cục bộ các tài nguyên. Ứng dụng được ra đời để mang lại thật nhiều lợi ích cho cả người dùng và nhà phát triển.

Ưu điểm của PWA là gì?

Progressive Web Apps có thể mang lại lợi ích cho nhà bán lẻ, nhà cung cấp thông tin, tổ chức phi chính phủ và người dùng của họ như:

  • Khả năng offline
  • Tốc độ và hiệu năng tốt hơn nhiều so với website
  • Bảo mật tốt
  • Thêm vào Home Screen
  • Push notifications
  • Bounce rates tốt hơn
  • Lắp đầy khoản cách giữa ứng dụng di động và website
  • Cảm giác giống ứng dụng
  • Không submissions/rejections từ App Store

Nhược điểm của PWA

Bên cạnh những ưu điểm vượt trội kể trên thì PWA cũng có những khuyết điểm như sau:

  • Hỗ trợ trình duyệt hạn chế
  • Native API access hạn chế
  • Không vào App Store được
  • Không phải mọi PWA hiện nay đều dùng link cho cấu trúc page của họ, xây dựng PWA với tabs không link được, và như vậy không thể được search engine tìm ra

Làm thế nào bạn có thể xây dựng một PWA cho website của bạn?

Một tin vui cho những người quản trị website mà không am hiểu nhiều về code là đã có một plugin WordPress dành cho PWA. Đó là WordPress Mobile Pack

Sau khi kích hoạt plugin và chọn phiên bản mới nhất của chủ đề Obliq, website trên máy tính của bạn vẫn hiển thị với chủ đề doanh nghiệp trước đó.  Trong khi đó, chủ đề Obliq được hiển thị trên trình duyệt của điện thoại. Trong menu bắt đầu của plugin trên WordPress dashboard, đặt PWA để chỉ hiển thị chỉ mình tôi. Sau đó bạn đã có tùy chọn tải lên biểu tượng cho màn hình chính của người dùng và bạn chỉ cần chọn một bảng màu mà bạn thích.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn muốn xây dựng PWA của riêng mình mà không cần sử dụng WordPress plug-in?

  • Google Codelab có hướng dẫn gồm 8 bước để hướng dẫn các nhà phát triển thông qua các khái niệm cơ bản về việc chuyển đổi website dành cho máy tính để bàn sang PWA.
  • Danh sách kiểm tra ứng dụng web cơ bản của Google bao gồm một số yếu tố mà ngay cả những người không giỏi lập trình có thể giải quyết, như kiểm tra tính thân thiện với thiết bị di động của PWA và xác minh rằng website được phục vụ qua HTTPS, cùng với các tác vụ nâng cao hơn như cài đặt dịch vụ và tệp kê khai ứng dụng web.
  • Khi bạn đã đáp ứng các yêu cầu cơ sở, có hơn 20 thành phần trong Danh sách kiểm tra PWA, bao gồm đánh dấu lược đồ, mạng bộ nhớ cache đầu tiên, quản lý thông tin xác thực cho các website yêu cầu người dùng đăng nhập và rất nhiều các yếu tố UI / UX.
  • Sau khi hoàn tất, bạn có thể kiểm tra PWA của mình bằng Lighthouse trong Chrome DevTools để xem những gì hoạt động và những gì cần phải được tùy chỉnh.

Progressive web apps là gì – Cách xây dựng

Cách thiết lập PWA khá dễ dàng đối với người quản trị website, kể cả khi bạn không am hiểu về code. Vì có plugin WordPress Mobile Pack hỗ trợ.

Sau khi kích hoạt Plugin, bạn chọn phiên bản cập nhật mới nhất của chủ đề Obliq. Lúc này, website trên máy tính vẫn hiển thị chủ đề của doanh nghiệp, còn trình duyệt điện thoại thì hiển thị chủ đề Obliq. Trong menu bắt đầu của Plugin trên WordPress, bạn đặt chế độ hiển thị của PWA là chỉ mình tôi. Sau đó, tùy chỉnh tải biểu tượng và màu sắc xuất hiện trên màn hình chính của người dùng.

Nếu không muốn dùng WordPress plug-in để xây dựn PWA, bạn cũng có thể nhờ đến sự trợ giúp của Google Codelab. Hướng dẫn này có 8 bước giúp quản trị website dễ dàng chuyển đổi website phiên bản máy tính để bàn sang PWA.

Trong đó, danh sách kiểm tra các ứng dụng web cơ bản rất dễ cài đặt, điều chỉnh theo nhu cầu đối với người không không chuyên về lập trình. Cụ thể như kiểm tra tính thân thiện của PWA với thiết bị di động, xác minh website có được phục vụ qua https hay không, cài đặt dịch vụ và tệp ứng dụng web…

Khi đã đáp ứng 4 yêu cầu cơ bản đã nêu ở đầu bài viết, thì một danh sách kiểm tra PWA có hơn 20 thành phần là đánh dấu lược đồ, bộ nhớ cache, quản lý thông tin xác thực cho website (yêu cầu người truy cập đăng nhập), cùng các yếu tố UI/UX.

Sau khi hoàn tất xây dựng PWA, bạn tiến hành kiểm tra lại về hoạt động của PWA bằng Lighthouse trong Chrome DevTools trước khi cho chạy chính thức. Bước này giúp bạn có thể thêm hoặc bớt một số tính năng, và thậm chí tùy chỉnh lại cho bắt mắt hơn.

Vậy PWA có gì khác so với một Native App?

Trải nghiệm của người dùng

Thông thường, quá trình mua hàng của người dùng sẽ đi từ việc tìm kiếm bằng phiên bản mobile website – responsive thông thường của phiên bản đó. Khi truy cập, bạn sẽ nhận được gợi ý tải app để vào web nhanh hơn chẳng hạn. Sau đó, bạn sẽ được điều hướng sang App Store hay Google Play, iOS Store, để download và cài đặt app vào máy. Cuối cùng, bạn sẽ tìm kiếm lại những thứ mình cần trong app đó một lần nữa và tiến hành thanh toán.

Đối với những người lần đầu tiên sử dụng website, hoặc ít mua hàng của doanh nghiệp đó, đây là một quy trình khá rắc rối. Theo thống kê, có gần 50% khách hàng lần đầu tiên đến với website rất dễ dàng bỏ qua giai đoạn gợi ý tải app về mobile. Ngoài ra, người dùng cũng có tâm lý ngại tải app mới để tăng dung lượng của điện thoại. Vậy phải làm gì để tăng trải nghiệm người dùng trên mobile responsive website, để giúp cho việc thanh toán trở nên dễ dàng và tiết kiệm thời gian hơn?

PWA là gì? Cách xây dựng một PWA cho website của bạn hiệu quả 1 PWA là gì? Cách xây dựng một PWA cho website của bạn hiệu quả 1 PWA là gì? Cách xây dựng một PWA cho website của bạn hiệu quả 1
QUẢNG CÁO TỰ ĐỘNG
user flow native app
User flow native app

Progressive Web App chính là giải pháp.

Trải nghiệm người dùng với PWA sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Khách hàng chỉ việc tìm kiếm trên mobile website và thanh toán đơn hàng, cuối cùng nhấn vào Add to homescreen để tải website về dưới dạng icon. Vậy là lần sau khách hàng chỉ cần nhấn vào icon để trở lại với website. Trải nghiệm này sẽ tương tự như khi người dùng app trong điện thoại. Với người dùng, đây là một giải pháp cực kỳ tiện dụng vì vẫn được sử dụng mobile website rất nhanh chóng mà không cần tải app về.

user flow pwa
User flow PWA

Release Cycle

Với PWA, release cycle cũng đơn giản hơn. Với các lập trình viên mobile, mỗi lần có update hay tính năng mới, họ sẽ phải cập nhật phiên bản mobile app. Mỗi lần update như thế, các dev sẽ phải đẩy lên lại các chợ ứng dụng, quá trình như thế sẽ mất khá nhiều thời gian và công sức hơn so với PWA cập nhật trang web.

Xem thêm 5 bài học từ việc phát triển app cho web

Với PWA, bạn chỉ việc release bản update một lần và refresh cache trên website. Tính năng đồng bộ ngay cả khi người dùng không mở PWA cũng được phát triển. Twitter được biết đến là một trong những đơn vị tiên phong trong việc sử dụng PWA. App size trên Android app của Twitter chiếm dụng 24mb, iOS app chiếm 214mb dung lượng máy, trong khi đó với PWA chỉ tốn 600 kb cho điện thoại. Đối với những khách hàng không muốn tốn quá nhiều dung lượng điện thoại hay không muốn cài đặt thêm các app khác gây tốn bộ nhớ máy thì đây là một lựa chọn tuyệt vời.

Chi phí vận hành và duy trì

Chi phí doanh nghiệp và lập trình cũng là một đề cần lưu tâm cho một dự án công nghệ. Với một doanh nghiệp e-commerce, xây dựng website cùng IOS + Android app sẽ yêu cầu chi phí vận hành lớn với đội nhân sự bao gồm front-end, back-end, IOS developer và Android developer.

Trong khi đó với PWA, với bản chất web-app dựa trên nền tảng công nghệ website, đội ngũ sẽ rút ngắn chỉ cần frontend và backend. Tuy việc thực hiện ứng dụng PWAs đòi hỏi số lượng nhân lực ít hơn, nhưng lại cần nhiều kỹ năng hơn. Đối với đội ngũ front-end đang quen thuộc với JQuery và HTML từ cách phát triển truyền thống backend-driven website, bây giờ sẽ cần học hỏi và tìm hiểu nhiều dạng kiến thức hơn để thực hiện dự án, và đội ngũ lập trình website truyền thống sẽ phải hiểu thêm về trải nghiệm người dùng trên mobile app.

PWA team

Search Engine Optimization

Ưu điểm của PWA là ta có thể tối ưu hóa SEO cho nó. Vì vẫn là server side rendering nên ta vẫn có thể tối ưu hóa việc hiển thị trên Google với các kỹ thuật về technical SEO.

Đối với native app, ta khó có thể tối ưu hóa nội dung SEO mà chỉ có thể giới thiệu trên website, dẫn link tới chợ ứng dụng, hoặc trả tiền quảng cáo trên các chợ ứng dụng. Ngoài ra, PWA được tạo ra để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên mobile, nhanh hơn, tiện dụng hơn, về thiết kế nó vẫn là mobile-first design và tuân thủ các nguyên tắc thiết kế được ưu ái của các công cụ tìm kiếm như Google, Bing.

progressive web app
PWA giúp nâng cao trải nghiệm người dùng với mobile website

Progressive Web App và Native App có đang trong thế “đối đầu” nhau?

Với những ưu thế nổi trội của PWA – là sự kết hợp của website và native app, nhiều người đã đặt các câu hỏi và so sánh PWA với Native App. Nhưng sự thật thì hai nền tảng này hoàn toàn không nằm trong thế đối đầu với nhau. Ít nhất ở thời điểm hiện tại.

Số lượng người dùng di động trên thế giới là khoảng 3 tỷ người, thị trường hoàn toàn đủ lớn để PWA và Native App cùng phát triển. Bên cạnh đó, PWA giúp chuyển hóa first-time user (người mua lần đầu) khá tốt, nhằm giúp họ làm quen với nhãn hàng và dần trở thành khách hàng trung thành. Từ đó, doanh nghiệp dễ dàng thu hút họ hơn trong việc tải và sử dụng native app của mình. Vì vậy, có thể thấy, ở thời điểm hiện tại PWA đang hỗ trợ cho Native App, chứ không hề ở thế đối đầu nhau.

Bên cạnh đó, PWA hiện tại vẫn đang trong quá trình phát triển nên vẫn còn khá mới mẻ. Đối với những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính tốt, họ sẽ lựa chọn sử dụng cả hai vì không ai muốn mất khách hàng cả, doanh nghiệp nào cũng sẽ muốn tối ưu hóa lợi nhuận của mình.

Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chi phí duy trì IOS app và Android App sẽ khá cao, nhất là với các Ecommerce app. PWA có thể chính là giải pháp phù hợp cho họ. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp có số lượng tải app của họ quá thấp, họ sẽ tìm cách để tối ưu hóa chi phí, tìm cách nào tiết kiệm hơn so với việc bảo trì Native App và cũng tìm đến với PWA.

Tương lai của Progressive Web App ở thị trường châu Á sẽ ra sao?

Châu Á là thị trường tiềm năng với lượng dân số đông, bối cảnh thị trường công nghệ độc đáo. Vì thế, tại châu Á, các doanh nghiệp sẽ đối mặt cả những vấn đề mà thế giới gặp phải, cũng như chưa thị trường nào từng trải qua. Nếu lựa chọn một nơi có một bước nhảy vọt và tiên phong về công nghệ, những báo cáo thị trường luôn chọn châu Á là nơi đi đầu trong tất cả những xu hướng đó.

Bối cảnh thị trường châu Á có 4 điểm chính:

  • Mức độ sử dụng di động rất cao
  • Việc sử dụng di động để mua hàng và truy cập mạng xã hội rất phổ biến
  • Dễ dàng chấp nhận công nghệ mới
  • Các công ty công nghệ nhanh chóng mở rộng cơ hội sáng tạo.

Mức độ sử dụng di động ở châu Á đặc biệt cao, nhiều hơn hẳn so với laptop, TV hay các hình thức giải trí khác. Khả năng tiếp cận công nghệ của gen Z rất nhạy bén. Vì là những người trưởng thành hoàn toàn trong thời kỳ công nghệ nên việc họ tương tác trên mạng xã hội rất cao, hình thành nên những ngành nghề hoàn toàn mới như content creator, influencer, streamer. Hành vi trên mạng xã hội rõ ràng cũng đã thay đổi rất nhiều.

Mức độ sử dụng di động ở châu Á rất cao, nhiều hơn hẳn so với laptop, TV hay các hình thức giải trí khác. Khả năng tiếp cận công nghệ của gen Z rất nhạy bén. Vì là những người trưởng thành hoàn toàn trong thời kỳ công nghệ nên việc họ tương tác trên mạng xã hội rất cao, hình thành nên những ngành nghề hoàn toàn mới như content creator, influencer, streamer. Hành vi trên mạng xã hội rõ ràng cũng đã thay đổi rất nhiều.

progressive web app
Châu Á đã, đang và sẽ tiếp tục là thị trường “màu mỡ” của PWA

Về khả năng thích ứng với công nghệ mới ở châu Á gần như cao hơn hẳn so với các khu vực khác trên thế giới. Một phần của vấn đề này liên quan đến bối cảnh văn hóa độc đáo của khu vực này. Đây là môi trường khá non trẻ, các công ty đa phần đều thuộc first generation (thế hệ đầu tiên) nên họ sẽ không có lịch sử 200, 300 năm hay những yếu tố lịch sử tương tự. Từ đó, các công ty thường sẽ mở rộng và dễ dàng đón nhận xu hướng hơn và có nhiều cơ hội sáng tạo hơn.

QUẢNG CÁO TỰ ĐỘNG

Ở châu Á cũng sẽ gặp những vấn đề mà không có châu lục nào gặp phải (như không có quốc gia nào trên thế giới có đến hơn 1 tỷ dân như Trung Quốc, Ấn Độ) nên đây cũng là động lực để đáp ứng nhu cầu thị trường đa dạng để các doanh nghiệp công nghệ tiếp tục phát triển nhiều hơn trong tương lai. Bên cạnh đó, ta cũng có thể thấy sự khác biệt về thị trường công nghệ phát triển cao (Nhật Bản – Hàn Quốc) và đang phát triển (Đông Nam Á), tạo ra một bối cảnh đặc biệt thú vị và khó dự đoán tại Châu Á

Không có một “”châu Á đồng nhất””, những công ty công nghệ lâu đời ở Hàn Quốc và Nhật Bản nên sẽ mang đến cho các lập trình viên những cơ hội công việc ổn định và môi trường phát triển chắc chắn hơn. Trong khi đó, Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia khu vực Đông Nam Á sẽ phải đối mặt với những khó khăn khác nhau, nên đây cũng là cơ hội để các công ty có cơ hội tiếp xúc với PWA nói riêng và các công nghệ mới nói chung.

  Làm Progressive Web App cho người mới

Từ bối cảnh công nghệ của châu Á, ta có khẳng đinh về châu Á là một mobile-first region, châu lục được thống trị bởi nhu cầu sử dụng di động. Tối ưu hóa trên di động từ đó cũng sẽ mang lại cạnh tranh màu mỡ cho doanh nghiệp.

Một đặc tính thị trường châu Á ta có thể là sự thống trị của Marketplace – những trang web trung gian, các sàn thương mại điện tử, từ Taobao, Lazada, Shopee, Tiki,… Vậy nên để các doanh nghiệp nhỏ và vừa, những doanh nghiệp không phải là Marketplace muốn tồn tại được, họ bắt buộc phải sáng tạo nhiều hơn, tiến bộ nhiều hơn, tìm những đường ngách để đi, tăng cường các kế hoạch branding cho doanh nghiệp trên tinh thần tập trung tối ưu mobile. PWA ở đây sẽ là một lựa chọn đổi mới có hiệu quả dài lâu cho các doanh nghiệp này.

PWAs trên ecommerce – bước đầu tiếp cận Headless Commerce

Kể cả khi người dùng đến với cửa hàng thực tế mua hàng, họ vẫn sử dụng di động để xem review của người mua trước, so sánh với các cửa hàng khác tương đương để đi đến quyết định có mua sản phẩm đó hay không. Khách hàng quan tâm tới việc tiếp cận nhãn hàng ở nhiều khía cạnh hơn là chỉ mua ở cửa hàng.

Khi di động là chìa khóa để phát triển doanh số, headless commerce cũng là sự phát triển tất yếu trong e-commerce.

QUẢNG CÁO TỰ ĐỘNG

Headless Architecture là gì? Đó là việc phát triển tách rời phần front-end và back-end của website, thông tin sẽ được gọi thông qua hệ thống API. Headless cho phép phần front-end (giao diện) không phụ thuộc và linh hoạt hơn khi tùy chỉnh và cá nhân hóa trải nghiệm người dùng, dễ dàng hơn cho doanh nghiệp kết nối thông tin với nhiều kênh bán hàng hơn (multiple touch-point) – một trong những yếu tố nền tảng của omnichannel để tạo ra vòng tròn trải nghiệm đa điểm cho khách hàng. Từ đó tăng sale, năng lực cạnh tranh và quản lý đồng nhất cho doanh nghiệp.

Thay vì là cấu trúc backend-driven truyền thống, xu hướng headless hiện tại sẽ phân tách cấu trúc frontend và backend. Backend sẽ xử lý phần logic, frontend sẽ độc lập kết nối với rất nhiều selling point để tạo ra lợi thế cạnh tranh và tăng sale cho doanh nghiệp.

Với PWA, lập trình viên cũng sẽ bắt đầu phải làm quen với việc phát triển tách rời front-end và back-end, làm việc với manifest và service worker, cho phép cache các thông tin và chức năng đẩy thông báo (push notification) tương tự như native app. Đây cũng sẽ bước đầu chuyển đổi website truyền thống trở thành cấu trúc headless.

Tuy còn khá nhiều thách thức, nhưng nếu xét tới khía cạnh thị trường và hỗ trợ công nghệ, ta có thể sự phát triển của PWAs còn tiếp tục tăng cao trong tương lai. Hi vọng bài viết sẽ đóng góp thêm một vài góc nhìn cho các bạn lập trình viên khi tiếp cận PWA.

NỘI DUNG BÀI VIẾT Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, nội dung bài viết được tổng hợp, chỉnh sửa, lấy từ nhiều Website uy tín trên Google. Nếu có vấn đề về bản quyền bài viết hoặc cần sự hổ trợ hay hợp tác quảng cao với mình....vui lòng liên hệ mail: dailt.mkt@gmail.com

Cập nhật | Bài viết

Chuan Bị Livestream Ban My Pham

Mẫu kịch bản livestream chuẩn thu hút khách hàng đa ngành nghề

2k

CÁC NỘI DUNG NỔI BẬT 1. Kịch bản livestream Facebook đều mang những “mánh ma thuật” hiệu quả 1.1. Khởi...

Nhấn Thực Hiện để Hoàn Tất

Hanoi Study – Hướng dẫn sử dụng chi tiết A-Z (Hệ thống thi trắc nghiệm)

2k

HaNoi Study là gì? Giao diện hệ thống học và thi trực tuyến HaNoi Study HaNoi Study là hệ thống...

Cách Giao Bài Tập Liveworksheet

Liveworksheet là gì? Cách sử dụng Liveworksheet chi tiết đơn giản

2k

Liveworksheet là gì? Liveworksheets là một công cụ cho phép giáo viên tạo các phiếu bài tập tương tác cho học...

Hướng Dẫn Cách Hack Like Facebook Trên điện Thoại Android

TOP 10 cách Hack Like Facebook đơn giản miễn phí an toàn nhất hiện nay

2k

Hack like là gì? Hack like là sử dụng các phần mềm, trang web được phát triển từ bên thứ...

Xem thêm
Bài tiếp theo
Img 5e5e2be48695f 1

Mlem mlem là gì? Bắt nguồn từ đâu và ý nghĩa là gì? mà giới trẻ hay sử dụng trên Facebook?

Account Manager La Gi 2

Account Manager là gì? Phân biệt Account Manager với Sales? Mức lương Account Manager là bao nhiêu?

Business Development Executive La Gi. 1

Business Development Executive là gì? Mức lương của Business Development Executive bao nhiêu?

Tiktok Ads

Tiktok ads là gì? Cách chạy quảng cáo TikTok hiệu quả và tối ưu chi phí nhất

Tiktok Coin

Tiktok coin là gì? Hướng dẫn cách kiếm Coin trong TikTok 2021

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Goseeding.vn 2
Phần Mềm Marketing Plus
Atpseo.com Banner
Hostinng Banner (1)
Dịch Vụ Cài đặt Blog Wordpress

TOP XEM NHIỀU

  • Link 956 La Gi Tut Mo Khoa Facebook Dang Ket Sat 956

    Link 956 là gì? Mở khóa Facebook dạng két sắt 956 “Tài khoản của bạn đã bị khóa”

    21505 shares
    Share 8602 Tweet 5376
  • [Tổng hợp] 1000+ Câu hỏi nhanh như chớp (Có đáp án) cập nhật 2022

    19846 shares
    Share 7938 Tweet 4962
  • Share Full Serial Number Photoshop cs6 và link download PTS mới nhất

    41375 shares
    Share 16550 Tweet 10344
  • Chia sẻ Key bản quyền & Link Download Camtasia Studio 2021

    43511 shares
    Share 17404 Tweet 10878
  • TOP 10 Phần mềm quét UID Facebook miễn phí tốt nhất hiện nay 2022

    15611 shares
    Share 6244 Tweet 3903
  • Cách bật chế độ công khai trên Facebook cập nhật 2022 (giao diện mới)

    14361 shares
    Share 5744 Tweet 3590
  • Dịch vụ tăng Follow Tiktok thật, chất lượng, uy tín, giá rẻ có bảo hành

    2288 shares
    Share 915 Tweet 572
  • Share Key EaseUS Data Recovery Wizard 2021 & Hướng dẫn cài đặt và sử dụng phần mềm

    17846 shares
    Share 7138 Tweet 4462
  • Khắc phục lỗi không thêm được quản trị viên vào Fanpage Facebook 2022

    5737 shares
    Share 2295 Tweet 1434
  • TOP 10 Phần mềm nuôi Nick Facebook, tài khoản Facebook số lượng lớn tốt nhất 2022

    5006 shares
    Share 2002 Tweet 1252

QUẢNG CÁO TỰ ĐỘNG
Letrongdai Logo

Mình là một Digital Marketer đang sống và làm việc ở Hồ Chí Minh. Mình thích viết nên muốn dành khoảng thời gian trống để chia sẻ các kiến thức mà mình học được như về SEO, kinh doanh, marketing, phát triển cá nhân…

  • Dịch vụ Facebook
  • Dịch vụ Instagram
  • Dịch vụ TikTok
  • Dịch vụ Youtube
  • Dịch vụ thiết kế Website
  • Dịch vụ chăm sóc Website
  • Dịch vụ cài đặt Wordpress
  • Khóa học Affiliate Marketing​
  • Khóa học Digital Marketing​
  • Khóa học Facebook Marketing​
  • Khóa học MMO​ (Kiếm tiền online)
  • Khóa học TikTok
  • Khóa học SEO
  • Khóa học Google Ads
  • Khóa học Affiliate Marketing​
  • Khóa học Digital Marketing​
  • Khóa học Facebook Marketing​
  • Khóa học MMO​ (Kiếm tiền online)
  • Khóa học TikTok
  • Khóa học SEO
  • Khóa học Google Ads
  • Dịch vụ Facebook
  • Dịch vụ Instagram
  • Dịch vụ TikTok
  • Dịch vụ Youtube
  • Dịch vụ thiết kế Website
  • Dịch vụ chăm sóc Website
  • Dịch vụ cài đặt Wordpress
LIÊN KẾT NHANH
  • Dịch vụ
  • Blog (Tin tức)
  • Học kiếm tiền Online
  • Social Seeding
  • Phần mềm Marketing
  • Khoá học thực chiến
  • Thông tin thanh toán
  • Dịch vụ
  • Blog (Tin tức)
  • Học kiếm tiền Online
  • Social Seeding
  • Phần mềm Marketing
  • Khoá học thực chiến
  • Thông tin thanh toán
Content Protection by DMCA.com

Copyright 2020 © Letrongdai.vn – All rights reserved.

No Result
View All Result
  • Mã giảm giá
  • Dịch vụ
  • Bảng giá
  • Khóa học
  • Phần mềm Marketing
  • Blog
  • Facebook Marketing
    • Facebook ADS
    • Facebook Marketplace
    • Kiến thức Facebook
    • Marketing cơ bản
  • Content Marketing
  • Email Marketing
  • Thủ thuật máy tính
    • Phần mềm (Software)
    • Phần mềm cho Macbook
    • Bảo mật máy tính
  • Game
  • Dropshipping
  • SEO
    • Công Cụ SEO
    • Fix lỗi Website
  • Tài nguyên
  • Thủ thuật Excel
  • Thủ thuật IOS
  • Thủ thuật máy tính
  • Thủ thuật Wifi
  • Thương hiệu
  • TikTok Marketing
  • TOP
    • TOP Bộ phim hay
  • WordPress
    • Thủ Thuật WordPress
    • WordPress Plugin
    • WordPress Theme

© 2019 Lê Trọng Đại - Một Digital Marketer thích viết & chia sẻ.