Dropshipping là một mô hình kinh doanh đã phát triển rất mạnh & lâu đời trên thế giới. Khóa học này sẽ hướng dẫn người mới bắt đầu kinh doanh online có thể tận dụng dropshipping để kinh doanh trên Shopee hoặc bất cứ sàn TMDT nào mà không cần vốn nhập hàng, đầu tư kho bãi cũng như vấn đề về vận chuyển. Đây là 1 mô hình kinh doanh khá an toàn mà bạn có thể thử sức.
Bạn sẽ nhận được
- Làm quen với mô hình dropshipping
- Cách làm dropship với nhà cung cấp tại Việt Nam
- Quy trình làm dropship với nhà cung cấp quốc tế
- Tối ưu shop trên Shopee để kinh doanh
- Chiến lược phát triển & nhân bản shop
- Sử dụng tool để tự động hóa quy trình & scale
Nội dung học tập Khóa học hướng dẫn bán hàng online không cần vốn kiếm $500 – $1000/tháng bằng hình thức Shopee Dropshipping
Đăng ký khóa học tại đây:
Chương 1: Làm quen với Shopee & mô hình Dropship
- Chính sách hỗ trợ
- Bài 1: Giới thiệu khóa học
- Bài 2: Dropship là gì? Làm quen với mô hình dropship trên Shopee
- Bài 3: Tại sao nên dropship trên Shopee mà không phải trên các sàn TMĐT khác?
- Bài 4: Hai cách làm dropship với Shopee
Chương 2: Dropship với nhà cung cấp tại Việt Nam
- Bài 5: 3 cách tìm sản phẩm tiềm năng để làm dropship tại thị trường Việt Nam
- Bài 6: 2 cách để tìm nhà cung cấp & checklist những gì cần làm việc với nhà cung cấp trước khi làm dropship
Chương 3: Dropship hàng Trung Quốc
- Bài 7: Đăng ký tài khoản Netsale và làm quen với giao diện Netsale
- Bài 8: Tìm kiếm sản phẩm tiềm năng, tính toán chi phí, lợi nhuận trên Netsale
- Bài 9: Tối ưu shop để làm với Netsale hiệu quả hơn
- Bài 10: Đồng bộ sản phẩm từ Netsale qua Shopee
- Bài 11: Tính năng gom đơn & giới thiệu hệ thống membership trên Netsale
- Bài 12: Quản lí đơn hàng & xử lý đơn hàng trên Netsale
Chương 4: Tạo shop và tối ưu sản phẩm
- Bài 13: Hai hướng để xây dựng shop
- Bài 14: 6 bước tạo và tối ưu shop
- Bài 15: Tạo mã giảm giá, danh mục sản phẩm để tối ưu hiển thị cho shop
Chương 5: Dropship thủ công
- Bài 15: Tối ưu hình ảnh trước khi đăng sản phẩm lên Shopee
- Bài 16: Công thức viết mô tả cho sản phẩm
- Bài 17: 3 cách xây dựng bộ 18 hashtag cho sản phẩm
- Bài 18: Quy trình chuẩn A-Z cho một sản phẩm
- Bài 19: Cách đăng video vào phần hình ảnh của Shopee
- Bài 20: Mẹo nhỏ – đưa các sản phẩm chủ lực hiển thị đầu tiên ở shop
Chương 6: Phát triển và nhân bản shop
- Bài 21: Làm gì khi phát sinh đơn hàng đầu tiên? Và làm gì khi shop không có đơn hàng?
- Bài 22: Vì sao phải nên nhân bản lên thành nhiều shop?
- Bài 23: Hướng dẫn nhân bản lên hàng chục đến hàng trăm shop bằng tool
- Bài 24: Chiến lược phủ mọi mức giá và từ khóa trong ngách
- Bài 25: Những lưu ý để tránh bị Shopee khóa shop, khóa sản phẩm
- Bài 26: Gom tất cả các đơn hàng từ shop phụ về shop chủ lực
Chương 7: Tăng trưởng lợi nhuận với quảng cáo Facebook
- Bài 27: Tạo page và tối ưu page
- Bài 28: Tạo quảng cáo tương tác và các chỉ số cần quan tâm
- Bài 29: Cấu hình chatbot và cài đặt tự động inbox khi khách hàng comment vào bài viết
- Bài 30: Spy quảng cáo và cách tạo quảng cáo xoay vòng nhiều hình ảnh, video
Chương 8: Bonus
- Toàn tập cách sử dụng tool để auto quy trình trong Shopee
- 100+ nguồn hàng drop (Cập nhật mới nhất)
- Cách xử lý ảnh khi có dính chữ Trung Quốc
- Tổng hợp các layer để làm hình ảnh cho sản phẩm trên Shopee
Chương 9: Xây dựng thương hiệu và triển khai bán hàng đa kênh [Mới cập nhật]
- Bài 31: Giới thiệu chương
- Bài 32: Xây dựng thương hiệu cá nhân và tự build nhóm trên Facebook
- Bài 33: Tăng doanh thu trên fanpage Facebook
- Bài 34: Quy trình triển khai bán hàng Youtube – Kênh free traffic tìm năng không thể bỏ qua
- Bài 35: Giới thiệu về kênh website
Chương 10: Hướng dẫn làm Dropshipping với Netsale bằng Landing Page
- Bài 36: Giới thiệu về tính năng bán hàng qua landing page với Netsale
- Bài 37: Thực hành kết nối Netsale với Ladipage & Thực hành thiết kế landing page
- Bài 38: Cấu hình Form trên Ladipage tự động gửi đơn hàng về Netsale
- Bài 39: Xuất bản tên miền riêng trên Landing Page
Thông tin thêm về khoá học
Tôi cần bao nhiêu thời gian một ngày mới có thể làm có hiệu quả?
Tôi có được hỗ trợ không?
Ngoài Shopee, tôi có thể dropship trên những sàn khác không?
Thông tin thêm về Dropshipping
Dropshipping là gì?
Mô hình kinh doanh Dropshipping cho phép bạn bán hàng nhưng không cần phải bỏ vốn nhập hàng. Việc của bạn là tìm kiếm khách hàng và sau đó, nhà sản xuất sẽ gửi hàng đến địa chỉ của khách. Lợi nhuận của bạn chính là phần chênh lệch giữa giá bán của nhà sản xuất và giá mà bạn báo với khách hàng.
Hình thức kinh doanhDropshippingsẽ vận hành như sau, ví dụ:
- Nhà sản xuất bán một chiếc áo thun với giá $150
- Bạn tìm kiếm khách hàng và báo giá với họ là $200
- Sau khi khách hàng đồng ý, bạn quay lại đặt hàng với nhà sản xuất
- Bạn cung cấp địa chỉ và nhà sản xuất sẽ gửi hàng đến tay khách
Từ ví dụ trên, bạn có thể thấy lợi nhuận mà bạn có được từ hình thức kinh doanh Dropshipping này là $50.
Kinh doanh Dropshipping có rất nhiều ưu điểm, phù hợp với những người vừa bắt đầu tập kinh doanh. Không giống như những hình thức khác, bạn không cần phải nhập hàng, trữ hàng, vận chuyển hàng hóa. Do đó, kinh doanh Dropshipping giảm thiểu tối đa rủi ro mà bạn có thể gặp khi kinh doanh. Ngoài việc tiết kiệm chi phí đầu tư, bạn còn có thể linh hoạt bán đa dạng hàng hóa theo nhu cầu thị trường và tự do chọn lựa nhà cung cấp uy tín.
Tuy nhiên, kinh doanh Dropshipping cũng có những nhược điểm nhất định. Vì hình thức này khá dễ bắt đầu nên bạn sẽ chịu sự cạnh tranh rất lớn. Ngoài ra, việc tìm kiếm nhà cung cấp uy tín cũng là một thử thách. Nếu khách hàng không hài lòng về sản phẩm thì bạn sẽ là người chịu trách nhiệm giải quyết. Do đó, rủi ro về nguồn hàng cũng là một điều bạn nên cân nhắc.
Dropshipping với Shopee là làm gì?
Làm Dropshipping có mất vốn không?
Ưu, nhược điểm của Dropshipping
Drop shipping có những ưu điểm nổi bật như sau:
- Drop shipping có thể giúp bạn khởi đầu với số vốn bằng “0”. Với mô hình dropshipping, bạn sẽ không phải mua bất kỳ sản phẩm nào trừ khi bạn đã bán được hàng và khách hàng đã thanh toán. Nếu không cần khoản chi phí đầu tư cho hàng lưu kho, bạn có thể bắt đầu một doanh nghiệp dropshipping thành công với rất ít vốn.
- Các mặt hàng được giao nhanh hơn nhiều, bỏ qua những khâu vận chuyển trung gian không cần thiết.
- Bạn có thể thu gọn quy mô của kho hàng hoặc thậm chí loại bỏ nó hoàn toàn và, tất nhiên, loại bỏ chi phí này giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều chi phí. Vì bạn không phải đối phó với việc mua hàng lưu kho và quản lý kho hàng, chi phí quản lý của bạn sẽ khá thấp.
- Khi bán hàng trên mạng, hàng tồn là vấn đề đau đầu nhất của bạn. Đến với Dropshipping, bạn sẽ không còn lo lắng về vấn đề này.
- Địa điểm kinh doanh linh hoạt vì: Một doanh nghiệp dropshipping có thể di chuyển đến bất kỳ đâu với một thiết bị kết nối Internet. Miễn là bạn có thể giao tiếp với nhà cung cấp và khách hàng một cách dễ dàng, bạn có thể khởi động và quản lý doanh nghiệp của mình.
- Bạn có thể làm việc ở bất kỳ đâu, bất kỳ khoảng thời gian nào bạn muốn
Bên cạnh những ưu điểm trên thì Dropshipping cũng có những mặt hạn chế nhất định:
- Khó để tìm nhà phân phối tốt, cung cấp cho bạn nguồn hàng ổn định với giá cả hợp lý.
- Vấn đề vận chuyển sẽ là rất khó khăn khi bạn có quá nhiều nhà cung cấp.
Sản phẩm lỗi từ nhà cung cấp:Bạn sẽ không thể quản lý được chất lượng sản phẩm. Hãy nghĩ xem nếu khách hàng không hài lòng với sản phẩm, chắc chắn uy tín Website của bạn sẽ bị ảnh hưởng đáng kể.
Lợi nhuận thấp:Lợi nhuận thấp là nhược điểm lớn nhất đối với môi trường kinh doanh dropshipping có sức cạnh tranh cao. Bởi vì nó rất dễ để bắt đầu và các chi phí đầu tư và vận hành rất ít, nhiều thương nhân sẽ thiết lập một cửa hàng và bán các mặt hàng giá hời với nổ lực tăng doanh thu bán hàng. Họ đã đầu tư rất ít để bắt đầu kinh doanh để họ có đủ khả năng hoạt động với doanh thu thấp.