Marketing xã hội là gì? Kiến thức marketing xã hội cho chủ doanh nghiệp

5/5 - (2 bình chọn)

Marketing xã hội là gì?

Khái niệm

Những điểm khác biệt với Marketing thương mại

Marketing xã hội có mối quan hệ rõ ràng với marketing thương mại. Tuy vậy, marketing xã hội khác biệt nhất định với marketing thương mại là nó tập trung giải quyết những vấn đề xã hội, trong khi đó marketing thương mại tập trung vào việc sản xuất các loại hàng hoá dịch vụ khác nhau nhằm mục đích kiếm lợi.

Khách hàng của marketing xã hội thông thường không mong đợi “trả giá ngang bằng với chi phí dịch vụ cung cấp” như khác hàng của marketing thương mại.

Marketing chịu trách nhiệm về mặt xã hội là marketing thương mại mà có tính đến một cách hợp lí những trách nhiệm xã hội của nó trong việc marketing sản phẩm và dịch vụ thông thường.

Marketing xã hội tập trung ảnh hưởng đến hành vi của mọi người tránh khỏi các hoạt động hay lối sống không lành mạnh, marketing xã hội được thiết kế để dẫn dắt hay đóng góp đối với một vấn đề xã hội mà sẽ cải tiến được hạnh phúc của mọi người.

Sự cố gắng thay đổi hành vi của mọi người này cũng có thể liên quan sự bổ sung trong thái độ, giá trị, qui tác và ý tưởng của họ. Quả thật, nó đòi hỏi những thay đổi về hành vi và giá trị trong cộng đồng hay nhóm người mà họ sống hay liên hệ với nhau.

Hạnh phúc của mỗi các nhân liên quan những gắn liền với quyết định thông qua tiến trình tranh luận và phán xét của xã hội. Điều này không có nghĩa là mọi người sẽ đồng ý với những tiến trình này.

Các hoạt động marketing nhằm mục tiêu đưa ra các giá trị nhằm tác động đến đối tượng là những người không tin tưởng hoặc mất niềm tin vì sự bất ổn xảy ra trong cuộc sống của họ.

Như vậy, vấn đề xã hội cần được nhìn nhận một cách độc lập, không liên quan đến nhận thức của con người trong xã hội đó.

Chẳng hạn như việc giáo dục giới tính cho thanh thiếu niên ở các xã hội trên thế giới là rất khác nhau theo quan điểm của con người ở xã hội đó.

(Tài liệu tham khảo: Marketing xã hội, Đại học Duy Tân)

Lý do doanh nghiệp nên áp dụng Marketing xã hội

Tạo hình ảnh đẹp cho thương hiệu

Một trong những lợi ích đầu tiên củaMarketing xã hộiđó là khả năng nâng cao hình ảnh thương hiệu. Bằng cách đầu tư vào việc giải quyết các vấn đề chung của xã hội, doanh nghiệp thể hiện mình không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng. Và các doanh nghiệp có trách nhiệm luôn tạo được ấn tượng tốt trong lòng công chúng.

Marketing xã hội – Xu hướng mới của thời đại

Một trong số những doanh nghiệp thường xuyên áp dụng Marketing xã hội chính là Unilever. Kể từ khi tuyên bố tập trung vào các hoạt độngMarketing xã hội, tập đoàn đa quốc gia này đã tạo được hình ảnh tốt đẹp trong lòng công chúng và khách hàng mục tiêu thông qua hàng loạt chiến dịch tiếp thị xã hội đến từ các nhãn hàng con như Lifebouy (Vì một Việt Nam khỏe mạnh hơn), Omo (Vui làm Hiệp sĩ xanh, bé ngại gì vết bẩn), P/S (Bảo vệ nụ cười Việt Nam)… Mỗi một chiến dịch đều được đầu tư và truyền thông rộng rãi.

Xây dựng chuỗi giá trị có lợi cho doanh nghiệp

Nhiều người thường nghĩ,Marketing xã hộichỉ nhằm mục đích đem lại lợi ích cho cộng đồng mà không có đóng góp gì cụ thể cho lợi nhuận hay doanh số của doanh nghiệp. Trên thực tế, đây là một quan niệm sai lầm.Marketing xã hộikhông chỉ đơn thuần là trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội mà còn là cách để doanh nghiệp tạo nên lợi thế kinh doanh và chuỗi giá trị có lợi cho mình.

Doanh nghiệp cần có lợi nhuận, nhưng lợi nhuận đó phải đi kèm với giá trị cho xã hội và cộng đồng. Ngược lại, cộng đồng cũng phải tạo một môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển bền vững. Tức là, doanh nghiệp và cộng đồng phải đồng phát triển với nhau.

Dễ thuyết phục, dễ thành công

Các chiến dịch Marketing xã hội dễ dàng tạo sự đồng cảm nơi khách hàng. Bởi lẽ, những vấn đề mà doanh nghiệp góp phần giải quyết cũng là những vấn nạn nhức nhối trong xã hội. Bên cạnh đó, các vấn đề xã hội mà doanh nghiệp nhắm tới tại Việt Nam không phải là những vấn đề quá nhạy cảm. Ví dụ như rửa tay sạch để phòng tránh vi khuẩn, ăn chín uống sôi để chống dịch bệnh, uống sữa để phát triển thể chất…Đó là những vấn đề cơ bản mà mọi quốc gia đều có.

Chúng ta không phải đối mặt với các vấn nạn chính trị hay tôn giáo như phân biệt chủng tộc, chiến tranh giữa các dân tộc hay chiến tranh tôn giáo… Nhờ đó, công đoạn xây dựng ý tưởng và thực thi chiến dịch cũng dễ dàng hơn, doanh nghiệp không phải cố kị nhiều hay lo sợ phản ứng trái chiều từ dư luận. Chỉ cần tìm đúng insight cùng quá trình lên kế hoạch và thực thi bài bản, kỹ lưỡng là bạn đã có được một chiến dịch Marketing xã hội hiệu quả.

Kiến thức marketing xã hội

Kiến thức marketing xã hội

Khái niệm kiến thức marketing xã hội

Marketing xã hộitrong tiếng Anh được gọi làSocial marketing.

Kiến thức marketing xã hộicó thể hiểu là việc ứng dụng các kĩ thuật marketing thương mại trong việc phân tích, hoạch định, thực hiện và đánh giá các chương trình thiết kế để ảnh hưởng hành vi tự nguyện của đối tượng mục tiêu nhằm cải tiến chinh sách xã hội của họ và phục vụ xã hội.

>>>Xem thêm: SEO offpage là gì ? Cùng tìm hiểu vai trò của SEO offpage

Những điểm khác biệt với Marketing thương mại

Kiến thức marketing xã hộicó mối quan hệ rõ ràng với marketing thương mại. Tuy vậy, marketing xã hội khác biệt nhất định với marketing thương mại là nó tập trung giải quyết những vấn đề xã hội, trong khi đó marketing thương mại tập trung vào việc sản xuất các loại hàng hoá dịch vụ khác nhau nhằm mục đích kiếm lợi.

Những điểm khác biệt với Marketing thương mại

Khách hàng của marketing xã hội thông thường không mong đợi “trả giá ngang bằng với chi phí dịch vụ cung cấp” như khác hàng của marketing thương mại.

Marketing chịu trách nhiệm về mặt xã hội là marketing thương mại mà có tính đến một cách hợp lí những trách nhiệm xã hội của nó trong việc marketing sản phẩm và dịch vụ thông thường.

Marketing xã hội tập trung ảnh hưởng đến hành vi của mọi người tránh khỏi các hoạt động hay lối sống không lành mạnh, marketing xã hội được thiết kế để dẫn dắt hay đóng góp đối với một vấn đề xã hội mà sẽ cải tiến được hạnh phúc của mọi người.

Lịch sử Social Marketing

Kiến thức marketing xã hộiđược bắt đầu vào năm 1971 khi Philip Kotler và Gerald Zaltman xuất bản bài báo của họSocial Marketing: Một phương pháp tiếp cận để kế hoạch thay đổi xã hội”trong tạp chí Journal of Marketing. Kể từ đó, các Marketer sử dụng các ý tưởng Social Marketing, điều chỉnh các chiến lược và làm việc trên các phương tiện hiệu quả nhất để thúc đẩy những thay đổi phổ biến trong hành vi xã hội trong nhiều lĩnh vực.

Ngày nay, các mối quan tâm về sức khỏe và môi trường cộng đồng đứng đầu danh sách các chủ đề Social Marketing được sử dụng nhiều nhất.

Quá trình lập kế hoạch bao gồm bốn yếu tố của Marketing Mix.

Quá trình lập kế hoạch bao gồm bốn yếu tố của Marketing Mix.

Produce (Sản phẩm)

Kiến thức marketing xã hội sản phẩm của Social Marketing không nhất thiết là một vật chất. Một loạt các sản phẩm hữu hình, vật lý (như đồ ăn bao cao su), đến các dịch vụ (như khám sức khỏe), thực hành (ví dụ cho con bú hoặc ăn một chế độ ăn uống lành mạnh) và cuối cùng là những ý tưởng vô hình hơn (ví dụ bảo vệ môi trương).

>>>Xem thêm: Sponsored là gì? – Quảng cáo Facebook được tài trợ 2020

Price (Giá bán)

“Giá” đề cập đến những gì người tiêu dùng phải làm để có được sản phẩm Social Marketing. Chi phí này có thể là tiền tệ, hoặc thay vào đó, nó có thể yêu cầu người tiêu dùng phải từ bỏ những yếu tố vô hình, chẳng hạn như thời gian hoặc công sức, hoặc chấp nhận sự xấu hổ hoặc bị từ chối. Nếu chi phí lớn hơn lợi ích họ nhận được, giá trị nhận thức của lời đề nghị sẽ thấp và sẽ không được chấp nhận. Tuy nhiên, nếu lợi ích được coi là lớn hơn chi phí của họ, cơ hội thử nghiệm và áp dụng sản phẩm là lớn hơn nhiều.

Place (Địa điểm)

“Địa điểm” mô tả cách thức sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng. Đối với một sản phẩm hữu hình, điều này đề cập đến hệ thống phân phối – bao gồm nhà kho, xe tải, lực lượng bán hàng, cửa hàng bán lẻ, hoặc những nơi được cấp miễn phí.

Promotion (Khuyến mãi)

Chữ “P” cuối cùng là khuyến mãi. Khuyến mãi bao gồm việc sử dụng tích hợp quảng cáo, quan hệ công chúng, khuyến mãi, vận động truyền thông, bán hàng cá nhân và phương tiện giải trí.

Trọng tâm là tạo ra và duy trì nhu cầu cho sản phẩm. Thông báo dịch vụ công cộng hoặc sử dụng quảng cáo trả tiền là một cách, nhưng có các phương pháp khác như phiếu giảm giá, sự kiện truyền thông, editorial, hoặc in-store displays (điểm trưng bày quảng cáo trong cửa hàng). Nghiên cứu sơ cấp là rất quan trọng để xác định các phương tiện hiệu quả nhất để tiếp cận đối tượng mục tiêu và tăng nhu cầu.

Bài viết trên đã cho các bạn biết vềkiến thức marketing xã hội.Cảm ơn các bạn đã xem qua bài viết của mình nhé.

Từ khoá liên quan:

marketing xã hội
marketing xã hội là gì
marketing xã hội của vinamilk
marketing xã hội ở việt nam
marketing mạng xã hội
marketing mạng xã hội là gì
marketing về xã hội
quan điểm marketing xã hội
marketing truyền thông xã hội
triết lý marketing xã hội
marketing bằng mạng xã hội
chiến dịch marketing xã hội
mạng xã hội cho marketing
quan điểm marketing đạo đức xã hội cho ví dụ
ưu điểm của marketing xã hội
nhược điểm của marketing xã hội
trách nhiệm xã hội của marketing
ví dụ marketing xã hội
marketing doanh nghiệp xã hội
triết lý marketing xã hội là gì
marketing đạo đức xã hội là gì
marketing trên mạng xã hội là gì
định hướng marketing xã hội
triết lý marketing xã hội là
marketing truyền thông xã hội luận văn
marketing thông qua mạng xã hội
nhược điểm marketing xã hội
marketing qua mạng xã hội
marketing qua mạng xã hội là gì
xã hội trong marketing
marketing trên mạng xã hội
yếu tố xã hội trong marketing
trách nhiệm xã hội trong marketing

Exit mobile version