SEO onpage là gì? Hướng dẫn cách tối ưu On-page đầy chi tiết 2020

5/5 - (1 bình chọn)

SEO Onpage là gì?

seo onpage là gì

SEO Onpage chính là việc tối ưu bên trong website, trên từng trang con, được lặp đi nhiều lần mỗi khi đăng một bài viết mới. Việc này nhằm mục đích chính là để đưa website này đứng ở vị trí đầu tiên trên trang kết quả tìm kiếm của Google.

SEO Onpage cần phải làm những việc gì?

1. Tối ưu thẻ Title và thẻ Meta description

2. Tối ưu thẻ Heading

Đây được xem như là bố cục của bài viết. Phân chia cụ thể thành các heading từ 1 đến 6. Nên ưu tiên các từ khóa cần SEO xuất hiện trên các Heading để giúp quá trình index nội dung cuả Google diễn ra nhanh chóng hơn.

3. Tối ưu thẻ Alt

Rất nhiều người bỏ qua việc tối ưu Alt. Những nội dung bạn ghi trong Alt không được người dùng đọc, mà chúng được chính những boot của Google đọc. Việc tối ưu ở Alt nhằm giúp cho bài viết của bạn có thể tìm kiếm bằng hình ảnh, cũng như tăng mức độ liên quan mật thiết của hình ảnh với bài viết của bạn. Khi tối ưu Alt thì bạn có thể mô tả nội dung của hình ảnh đó hay cách tốt nhất chính là những mô tả có liên quan và chứa từ khóa giúp tăng hiệu quả SEO hơn.

4. Tối ưu thẻ Bold

Trong bài viết, bạn có thể in đậm những nội dung quan trọng, những điều mà bạn muốn nhấn mạnh trong bài viết để người đọc có thể dễ dàng tiếp thu những thông tin đó hơn.

5. Tối ưu Internal link

Bạn cần xây dựng cấu trúc liên kết trang tốt, cần liên kết các bài viết có liên quan lại với nhau nhằm giúp người dùng có thể đọc nhiều bài viết hơn, kéo dài thời gian trải nghiệm trang web đối với người dùng , qua đó sẽ được Google đánh giá cao về chất lượng.

6. Tối ưu nội dung

Phần nội dung được đánh giá là quan trọng nhất trong SEO bởi “ Content is King”. Vì vậy bài viết cần cung cấp những thông tin tốt, có ích cho người đọc. Các bài viết không được trùng lặp, copy từ những bài viết khác, được viết với văn phong dễ đọc, dễ hiểu có giá trị cho người đọc.

1. Kỹ thuật SEO Onpage có quan trọng?

Công cụ tìm kiếm sử dụng tập hợp các thuật toán. Chúng dựa vào các yếu tố khác nhau để xếp hạng trang web của bạn cho các từ khóa nhất định. Việcchúng ta cần làm là giúp các công cụ tìm kiếm xác định được các từ khóa mục tiêu từ các bài viếtcủa bạn, giúp chúng dễ dàng hiểu được nội dung trên trang của bạn cung cấp những gì cho người đọc, và bạn hãy nhớ Google quan tâm tới hành vi của người đọc với nội dung của bạn cung cấp, vì vậyhãy viết cho độc giảcủa mình.

Bạn sẽ đặt câu hỏi tại sao nội dung của tôi không xuất hiện trong kết quả tìm kiểm?

Có thể có rất nhiều lý do, nhưng nếu bạn không chú ý đến SEO có lẽ đó là lý do lớn nhất. Vì vậy khi thực hiện tối ưu hóa SEO cho bài viết chúng tôi tuân theomột tập hợp các phương phápđã được chứng minh qua thực tế để có được vị trí xếp hạng cao hơn trong kết quả tìm kiếm.

Bây giờ thuật toán của Google đã cải tiến và thông minh hơn rất nhiều khi áp dụng trí tuệ nhân tạo, học máy để tìm những nội dung tốt nhất và xứng đáng với các vị trí đứng top, Google không chỉ xem xét điểm số SEO Onpage của một bài viết, nó cũng đưa nhiều yếu tố khác như tín hiệu truyền thông xã hội (shares, likes, tweets, follows, …), chất lượng backlinks, Uy tín của domain, và nhiều yếu tố Off-page khác.

Mục tiêu với SEO On-page làtối ưu bài viết một cách tự nhiên, nhưng theo cách thông minh hơnđể các công cụ tìm kiếm có thể dễ dàng chọn ra các từ khóa mục tiêu và đưa trang web nhắm đúng mục tiêu khách hàng.

Như chúng ta đã biết có rất nhiều thay đổi trong vài năm gần đây, cụ thểnhư infographic (thông tin thể hiện trực quan bằng hình ảnh) với SEO off-page là rất quan trọng, nhưng thực hiện tối ưu SEO On-page không vì thế mà bỏ qua.

Đặc biệt các quy tắc vàng vẫn được áp dụng:

Nội dung là VUA

Một điều mà tôi khuyên bạn nên thêm video trong bài viết. Video không chỉ tăng số lượng phương tiện truyền thông với các nội dung của bạn, nó cũng làm cho bài viết của bạn có nhiều cách truyền tải nội dung, thông tin phong phú hơn tới độc giả.

Đọc tới đây chắc bạn đã có câu trả lời của riêng mình, và nếu câu trả lời làYES, mời bạn xem tiếp nội dung dưới đây.

2. Các yếu tố quan trọng, bắt buộc với Onpage

Rất quan trọng

Quan trọng

Khá quan trọng

3. Kỹ thuật tối ưu SEO Onpage

Thời đại của Penguin 4.0 việcquá hăng hái xây dựng backlinkvề một trang mà không được tối ưu on-page sẽ không nhận được kết quả như mong đợi, nếu quá đà bạn có thể bị tuýt còi bởi Google Penguin. Để có kết quả SEO tốt thay vì tốn nhiều thời gian xây dựng backlink bạn nên tập trung vào các yếu tố trên trang để tạo kết nối giữa uy tín với Off-page và Onpage phù hợp.

Hãy tưởng tượng ca sỹ có chất giọng tốt và khổ luyện, vấn đề trở nên nổi tiếng chỉ cần một vài cơ hội. Nếu ca sỹ hát không hay bạn có lăng xê kiểu gì cũng không mấy người quan tâm. SEO cũng vậy hãy tập trung để tạo ra những nội dung giá trị thực sự hữu ích với người dùng, cộng đồng sẽ Viral Content giúp bạn.

Dưới đây là chia sẻ kỹ thuật thực hiện SEO On-page với các yếu tố xếp hạng quan trọng nhất.

3.1. Xác định từ khóa mục tiêu cho mỗi Page

Việc đầu tiên là cần phải xác định được từ khóa mục tiêu cho mỗi trang, bạn không làm việc này sẽ lãng phí thời gian và công sức cho các nỗ lực SEO sau này.

Tham khảo mục Nghiên cứu từ khóa trongbài viết: Quy trình SEO website lên top Google nhanh và bền vững

3.2. Các yếu tố Onpage quan trọng

#1. Tối ưu điều hướng

Điều hướng tốt giúp người dùng và search engine dễ dàng tìm đến các trang thông tin trên trang của bạn, tăng thời gian onsite

Các vùng điều hướng của site qua: Menu, Side bar, Breadcrumb, Footer

Để có cấu trúc điều hướng tốt cho người dùng và công cụ tìm kiếm mời bạn tham khảo bài viết:Cấu trúc website tốt nền tảng để SEO thành công

#2. Title

Title tags: Thẻ tiêu đề của trang, thường được sử dụng trên trang kết quả của tìm kiếm (SERPs) hiển thị trong các đoạn preview, rất quan trọng đối với SEO và người dùng, bởi đây là thông tin bạn cung cấp cho người tìm kiếm.

Lưu ý về thẻ Title:

Nội dung thẻ Title xuất hiện trên Tab của trình duyệt và trong code HTML:

<title>Quy trình SEO website 2017 lên top Google nhanh và bền vững</title>

Xuất hiện trong kết quả tìm kiếm của Google như sau:

Hành động của người dùng có click đến trang của bạn không là do cách thức bạn đặt tiêu đề có đủ sức hấp dẫn, gây sự tò mò và lôi kéo được họ đến trang không, để có kỹ thuật đặt tiêu đề hiệu quả mời bạn tham khảo Kỹ thuật đặt TITLE tăng tỷ lệ chuyển đổi dưới đây:

#3. Description

Meta Descriptionslà thuộc tính HTML cung cấp lờimô tả ngắn ngọnvề nội dung của trang web. Meta description được sử dụng trong các kết quả tìm kiếm hiển thị preview cho trang web, tương tự như Title tag, là 2 thông tin quan trọng quyết định khách tìm kiếm có đến trang web của bạn không.

Thông tin thẻ Description thể hiện như hình phía trên của Title tag.

Một số lưu ý về Description

>> Xem thêm:7 Cách viết thẻ mô tả meta thu hút

#4. Keyword tag

Chúng ta có ngheGoogle không sử dụng yếu tố Meta Keyword trong xếp hạngdo bị lạm dụng và nhồi nhét từ khóa quá nhiều, nhưng theo tôi khuyên bạnvẫn nên sử dụng Meta keyword một cách hợp lýkhai báo 1 từ khóa mục tiêu 3-5 biến thể của từ khóa phù hợp với nội dung vẫn có giá trị với SEO.

#5. Heading tags

Các thẻ Heading là yếu tố xếp hạngrất quan trongvới SEO đặc biệt là thẻ H1, các thẻ H2 thể hiện nội dung có phân cấp và có cấu trúc rõ ràng thân thiện và dễ hiểu hơn với Search Engine

#6. Image – Tối ưu hình ảnh

#7. Anchor text

>> Xem thêm:6 phương pháp tối ưu Anchor text hay

#8. Internal link

Liên kết nội bộ là các siêu liên kết trỏ tới các trang khác trong cùng domain của site

Liên kết nội bộ hữu ích nhất cho việcthiết lập kiến trúc trang webvà quảng bá liên kết có nội dung chất lượng.

Nếu liên kết nội bộ được tối ưu hóa tốt thì bạn có thểgiữ khách truy cậplâu hơn trên website. Sẽ giảm được tỷ lệ thoát (Bounce Rate).

Nếu trang trang web của bạn phong phú với đầy đủ các nội dung, sau đó bạnnên đặttối thiểu3 và tối đa 10 liên kếtnội bộ trong một trang tùy thuộc độ dài của nội dung. Nhưng điều quan trọng là dẫn theo ngữ cảnh tới các trang liên quan.

Hãy cẩn thậnkhông liên kết tới một trang quá hai lầnvì Google chỉ tính đầu tiên, vì vậy điều thứ hai là lãng phí.

Liên kết nội bộ theo ngữ cảnh một cách tự nhiêntrong nội dung bài viết sẽ có giá trị tốt hơncác vùng điều hướng và tránh được các hình phạt của Google, lưu ý không nhồi nhét mật độ anchor text quá dày dễ bị quy vào SPAM.

Liên kết đặt phíađầu nội dung có giá trị hơncác liên kết sau

Liên kết anchor text tốt hơn đặt trong hình ảnh

Tham khảo mục xây dựng liên kết nội bộ trong bài viết:Chiến lược SEO bền vữngvà mục Internal Link trong bài viếtQuy trình SEO website chuẩn

#9. Cấu trúc URL

Ví dụ cấu trúc URL tốt: //seothetop.com/kien-thuc-seo/tong-quan-ve-seo-slide-tai-lieu-seo-t3-277-157067.html

Để có cấu trúc URL tốt tham khảo cách tạoCấu trúc URL hợp lý tốt cho SEO và người dùng

#10. Làm nổi bật các phần text quan trọng

Việc làm nổi bật những cụm từ quan trọng trong bài viết giúp độc giả tập trung chú ý hơn tới những nội dung đó và giúp độc giả nắm bắt những thông tin chính của bài tốt hơn, tương tự như thế đối với các công cụ tìm kiếm.

Sử dụng các thẻ sau trong khi soạn thảo nội dung:

Những từ quan trọng được làm nổi bật trong ví dụ sau:


#11. SEO On-page
Checklist

Danh sách các yếu tố SEO cần kiểm tra sau khi thực hiện SEO onpage, check lại thủ công và dùng các công cụ hỗ trợ check Onpage như SEO Quake, Moz Bar

Tham khảo bài viết check SEO Onpage sử dụng công cụ Moz Bar:Tối ưu SEO onpage với MOZPro

Kiểm tra từ khóa mục tiêu bằng SEO Quake

Check SEO Onpage với SEO Quake,Từ khóa xuất hiện trong các Tags SEO quan trọng là OK

3.3. Vị trí đặt từ khóa

3.4. Mật độ từ khóa

Chiếm khoảng 1,5-2% (words count)

Video về mật độ từ khóa của Matt Cutts:

3.5. Xây dựng liên kết ra ngoài trang (Outbound link)

Liên kết ra ngoài website của bạn

3.6. Tích hợp các nút chia sẻ lên mạng xã hội

Như phần đầu bài viết đã trình bày, tương tác của mạng xã hội cũng là một yếu tố xếp hạng, vì vậy bạn nên tích hợp các Plug-in cho các mạng xã hội để người đọc dễ dàng chia sẻ bài viết của bạn.

Hình minh họa các nút chia sẻ MXH

3.7. Các yếu tố Onpage khác

User-agent: *(cho phép bot truy cập toàn site)

Disallow: /bin/(Hạn chế không cho BOT truy cập thư mục BIN)

3.8. Một số lưu ý khác

3.9. Cách giữ chân người đọc ở lại trang lâu hơn?

Cải thiện thiết kế làm tăng trải nghiệm người dùng:

Cải thiện chất lượng nội dung:

Xây dựng liên kết nội bộ theo ngữ cảnh

Kêu gọi hành động(CTA)

Tốc độ tải trang nhanh chóng

Tóm lại

Trên đây là những chia sẻ về Kỹ thuật Tối ưu SEO On-page để có được thứ hạng tốt trong các kết quả tìm kiếm, nhưng điều quan trọng bạn cần phải nhớ:

Exit mobile version